Chọn trường ĐH đừng quên yếu tố trải nghiệm
Sinh viên thiếu việc, doanh nghiệp thiếu người
Ở Việt Nam, tư tưởng coi bằng đại học là tấm vé đắt giá nhất để bước vào ngưỡng cửa sự nghiệp vẫn còn tồn tại trong rất nhiều người. Chính vì tư tưởng này mà không ít học sinh THPT ôm lấy áp lực phải vào được trường đại học có danh tiếng, điểm chuẩn cao. Môi trường học tập và cơ hội trải nghiệm thực tế vẫn chưa được các bạn thật sự quan tâm.
Bên cạnh đó, chương trình đào tạo tại các trường Đại học, Cao đẳng vẫn còn khoảng cách lớn với nhu cầu lao động của các doanh nghiệp. Thế nên mới có nghịch lí sinh viên tốt nghiệp ĐH danh tiếng không thiếu mà doanh nghiệp năm nào cũng phải kêu trời vì thiếu nhân lực.
ĐH phải là nơi trải nghiệm thực tế
Trường ĐH là bước đệm cuối cùng của sinh viên trước ngưỡng cửa cuộc đời. Vì vậy, đây phải là nơi vừa cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu, vừa tạo cơ hội cho sinh viên cọ xát với thực tế càng nhiều càng tốt.
Những ĐH nằm trong top 10 trường có chất lượng đào tạo tốt nhất thế giới đều là những trường nổi tiếng không chỉ về đào tạo chuyên môn mà còn về các hoạt động, dự án cộng đồng lớn của sinh viên. Câu chuyện xây cầu cho người dân ở vùng sông nước của cô nữ sinh Đinh Thị Nam Phương, sinh viên ngành Triết học, Chính trị & Kinh tế trường ĐH Oxford là một minh chứng rõ nét. Ưu tư trước những trường hợp học sinh chết đuối do chìm thuyền ở miền Tây, Nam Phương đã mang những kinh nghiệm có được khi sinh hoạt trong hội hoạt động từ thiện của trường để gây quỹ xây dựng cây cầu đầu tiên trị giá 300 triệu đồng ở xã Mỹ Thuận, Tiền Giang.
Tại Việt Nam, ĐH RMIT là một ví dụ khác trong việc khuyến khích và hỗ trợ sinh viên tổ chức các hoạt động đưa lý thuyết vào thực tế. Năm 2013, dự án “Bánh Tráng Gừng” do một câu lạc bộ sinh viên tại RMIT Việt Nam mang tên Enactus thực hiện đã trở thành một trong những hoạt động thành công và giúp cải thiện đời sống cho người dân với nghề làm bánh tráng tại Tây Ninh. Thông qua dự án này, sinh viên RMIT Việt Nam đã có cơ hội áp dụng lý thuyết marketing đã học trong việc thay đổi bao bì và cách đóng gói để sản phẩm hấp dẫn hơn, tìm thêm kênh phân phối ở các chợ trung tâm TPHCM và đạt được thành quả ban đầu là tăng lợi nhuận lên 125%.
Kết
Nói về kinh nghiệm chọn và học tập hiệu quả tại trường ĐH, có một câu ngạn ngữ rất nổi tiếng là: “Nói với tôi, tôi sẽ quên. Chỉ cho tôi, tôi có thể nhớ. Hãy làm cho tôi xem và tôi sẽ hiểu.” Việc chọn trường ĐH không nên chỉ chạy theo danh tiếng và điểm chuẩn mà còn phải dựa vào phương pháp dạy và học có thực tế, chú trọng việc “làm cho xem” và tạo điều kiện để sinh viên “tự làm”, “tự học” hay không. Bên cạnh đó, sinh viên cũng phải tận dụng cơ hội trải nghiệm, cọ xát thực tế và học hỏi từ sai sót ngay từ trên ghế nhà trường để tránh tình trạng cầm bằng ĐH nhưng không thể làm việc trong ngành nghề liên quan vì không đáp ứng được nhu cầu thực tế.
Sinh viên thiếu việc, doanh nghiệp thiếu người
Ở Việt Nam, tư tưởng coi bằng đại học là tấm vé đắt giá nhất để bước vào ngưỡng cửa sự nghiệp vẫn còn tồn tại trong rất nhiều người. Chính vì tư tưởng này mà không ít học sinh THPT ôm lấy áp lực phải vào được trường đại học có danh tiếng, điểm chuẩn cao. Môi trường học tập và cơ hội trải nghiệm thực tế vẫn chưa được các bạn thật sự quan tâm.
Bên cạnh đó, chương trình đào tạo tại các trường Đại học, Cao đẳng vẫn còn khoảng cách lớn với nhu cầu lao động của các doanh nghiệp. Thế nên mới có nghịch lí sinh viên tốt nghiệp ĐH danh tiếng không thiếu mà doanh nghiệp năm nào cũng phải kêu trời vì thiếu nhân lực.
ĐH phải là nơi trải nghiệm thực tế
Trường ĐH là bước đệm cuối cùng của sinh viên trước ngưỡng cửa cuộc đời. Vì vậy, đây phải là nơi vừa cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu, vừa tạo cơ hội cho sinh viên cọ xát với thực tế càng nhiều càng tốt.
Những ĐH nằm trong top 10 trường có chất lượng đào tạo tốt nhất thế giới đều là những trường nổi tiếng không chỉ về đào tạo chuyên môn mà còn về các hoạt động, dự án cộng đồng lớn của sinh viên. Câu chuyện xây cầu cho người dân ở vùng sông nước của cô nữ sinh Đinh Thị Nam Phương, sinh viên ngành Triết học, Chính trị & Kinh tế trường ĐH Oxford là một minh chứng rõ nét. Ưu tư trước những trường hợp học sinh chết đuối do chìm thuyền ở miền Tây, Nam Phương đã mang những kinh nghiệm có được khi sinh hoạt trong hội hoạt động từ thiện của trường để gây quỹ xây dựng cây cầu đầu tiên trị giá 300 triệu đồng ở xã Mỹ Thuận, Tiền Giang.
Nói về kinh nghiệm chọn và học tập hiệu quả tại trường ĐH, có một câu ngạn ngữ rất nổi tiếng là: “Nói với tôi, tôi sẽ quên. Chỉ cho tôi, tôi có thể nhớ. Hãy làm cho tôi xem và tôi sẽ hiểu.” Việc chọn trường ĐH không nên chỉ chạy theo danh tiếng và điểm chuẩn mà còn phải dựa vào phương pháp dạy và học có thực tế, chú trọng việc “làm cho xem” và tạo điều kiện để sinh viên “tự làm”, “tự học” hay không. Bên cạnh đó, sinh viên cũng phải tận dụng cơ hội trải nghiệm, cọ xát thực tế và học hỏi từ sai sót ngay từ trên ghế nhà trường để tránh tình trạng cầm bằng ĐH nhưng không thể làm việc trong ngành nghề liên quan vì không đáp ứng được nhu cầu thực tế.
Ngày hội Thông tin RMIT Việt Nam
Cuối tháng 3 - đầu tháng 4, ĐH RMIT Việt Nam sẽ tổ chức Ngày hội Thông tin để phụ huynh và học sinh quan tâm đến môi trường học tập quốc tế có cơ hội tham quan, tìm hiểu về trường và các ngành học cũng như chương trình học bổng qua chia sẻ của các chuyên viên, giảng viên và cựu sinh viên trường.
Tại TP.HCM: Chủ Nhật 30/3/2014, từ 8g – 14g
Tại Hà Nội: Chủ Nhật 6/4/2014, từ 8g – 12g
Ở Việt Nam, tư tưởng coi bằng đại học là tấm vé đắt giá nhất để bước vào ngưỡng cửa sự nghiệp vẫn còn tồn tại trong rất nhiều người. Chính vì tư tưởng này mà không ít học sinh THPT ôm lấy áp lực phải vào được trường đại học có danh tiếng, điểm chuẩn cao. Môi trường học tập và cơ hội trải nghiệm thực tế vẫn chưa được các bạn thật sự quan tâm.
Bên cạnh đó, chương trình đào tạo tại các trường Đại học, Cao đẳng vẫn còn khoảng cách lớn với nhu cầu lao động của các doanh nghiệp. Thế nên mới có nghịch lí sinh viên tốt nghiệp ĐH danh tiếng không thiếu mà doanh nghiệp năm nào cũng phải kêu trời vì thiếu nhân lực.
ĐH phải là nơi trải nghiệm thực tế
Trường ĐH là bước đệm cuối cùng của sinh viên trước ngưỡng cửa cuộc đời. Vì vậy, đây phải là nơi vừa cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu, vừa tạo cơ hội cho sinh viên cọ xát với thực tế càng nhiều càng tốt.
Những ĐH nằm trong top 10 trường có chất lượng đào tạo tốt nhất thế giới đều là những trường nổi tiếng không chỉ về đào tạo chuyên môn mà còn về các hoạt động, dự án cộng đồng lớn của sinh viên. Câu chuyện xây cầu cho người dân ở vùng sông nước của cô nữ sinh Đinh Thị Nam Phương, sinh viên ngành Triết học, Chính trị & Kinh tế trường ĐH Oxford là một minh chứng rõ nét. Ưu tư trước những trường hợp học sinh chết đuối do chìm thuyền ở miền Tây, Nam Phương đã mang những kinh nghiệm có được khi sinh hoạt trong hội hoạt động từ thiện của trường để gây quỹ xây dựng cây cầu đầu tiên trị giá 300 triệu đồng ở xã Mỹ Thuận, Tiền Giang.
Tại Việt Nam, ĐH RMIT là một ví dụ khác trong việc khuyến khích và hỗ trợ sinh viên tổ chức các hoạt động đưa lý thuyết vào thực tế. Năm 2013, dự án “Bánh Tráng Gừng” do một câu lạc bộ sinh viên tại RMIT Việt Nam mang tên Enactus thực hiện đã trở thành một trong những hoạt động thành công và giúp cải thiện đời sống cho người dân với nghề làm bánh tráng tại Tây Ninh. Thông qua dự án này, sinh viên RMIT Việt Nam đã có cơ hội áp dụng lý thuyết marketing đã học trong việc thay đổi bao bì và cách đóng gói để sản phẩm hấp dẫn hơn, tìm thêm kênh phân phối ở các chợ trung tâm TPHCM và đạt được thành quả ban đầu là tăng lợi nhuận lên 125%.
Kết
Nói về kinh nghiệm chọn và học tập hiệu quả tại trường ĐH, có một câu ngạn ngữ rất nổi tiếng là: “Nói với tôi, tôi sẽ quên. Chỉ cho tôi, tôi có thể nhớ. Hãy làm cho tôi xem và tôi sẽ hiểu.” Việc chọn trường ĐH không nên chỉ chạy theo danh tiếng và điểm chuẩn mà còn phải dựa vào phương pháp dạy và học có thực tế, chú trọng việc “làm cho xem” và tạo điều kiện để sinh viên “tự làm”, “tự học” hay không. Bên cạnh đó, sinh viên cũng phải tận dụng cơ hội trải nghiệm, cọ xát thực tế và học hỏi từ sai sót ngay từ trên ghế nhà trường để tránh tình trạng cầm bằng ĐH nhưng không thể làm việc trong ngành nghề liên quan vì không đáp ứng được nhu cầu thực tế.
Sinh viên thiếu việc, doanh nghiệp thiếu người
Ở Việt Nam, tư tưởng coi bằng đại học là tấm vé đắt giá nhất để bước vào ngưỡng cửa sự nghiệp vẫn còn tồn tại trong rất nhiều người. Chính vì tư tưởng này mà không ít học sinh THPT ôm lấy áp lực phải vào được trường đại học có danh tiếng, điểm chuẩn cao. Môi trường học tập và cơ hội trải nghiệm thực tế vẫn chưa được các bạn thật sự quan tâm.
Bên cạnh đó, chương trình đào tạo tại các trường Đại học, Cao đẳng vẫn còn khoảng cách lớn với nhu cầu lao động của các doanh nghiệp. Thế nên mới có nghịch lí sinh viên tốt nghiệp ĐH danh tiếng không thiếu mà doanh nghiệp năm nào cũng phải kêu trời vì thiếu nhân lực.
ĐH phải là nơi trải nghiệm thực tế
Trường ĐH là bước đệm cuối cùng của sinh viên trước ngưỡng cửa cuộc đời. Vì vậy, đây phải là nơi vừa cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu, vừa tạo cơ hội cho sinh viên cọ xát với thực tế càng nhiều càng tốt.
Những ĐH nằm trong top 10 trường có chất lượng đào tạo tốt nhất thế giới đều là những trường nổi tiếng không chỉ về đào tạo chuyên môn mà còn về các hoạt động, dự án cộng đồng lớn của sinh viên. Câu chuyện xây cầu cho người dân ở vùng sông nước của cô nữ sinh Đinh Thị Nam Phương, sinh viên ngành Triết học, Chính trị & Kinh tế trường ĐH Oxford là một minh chứng rõ nét. Ưu tư trước những trường hợp học sinh chết đuối do chìm thuyền ở miền Tây, Nam Phương đã mang những kinh nghiệm có được khi sinh hoạt trong hội hoạt động từ thiện của trường để gây quỹ xây dựng cây cầu đầu tiên trị giá 300 triệu đồng ở xã Mỹ Thuận, Tiền Giang.
ĐH phải là nơi vừa cung cấp kiến thức, vừa tạo cơ hội cho sinh viên cọ xát thực tế. Ảnh: Sinh viên tham gia hoạt động xã hội
Tại Việt Nam, ĐH RMIT là một ví dụ khác trong việc khuyến khích và hỗ trợ sinh viên tổ chức các hoạt động đưa lý thuyết vào thực tế. Năm 2013, dự án “Bánh Tráng Gừng” do một câu lạc bộ sinh viên tại RMIT Việt Nam mang tên Enactus thực hiện đã trở thành một trong những hoạt động thành công và giúp cải thiện đời sống cho người dân với nghề làm bánh tráng tại Tây Ninh. Thông qua dự án này, sinh viên RMIT Việt Nam đã có cơ hội áp dụng lý thuyết marketing đã học trong việc thay đổi bao bì và cách đóng gói để sản phẩm hấp dẫn hơn, tìm thêm kênh phân phối ở các chợ trung tâm TPHCM và đạt được thành quả ban đầu là tăng lợi nhuận lên 125%.Ảnh: Sinh viên CLB Enactus trường ĐH RMIT Việt Nam ứng dụng lý thuyết marketing để làm mới sản phẩm bánh tráng Tây Ninh
KếtNói về kinh nghiệm chọn và học tập hiệu quả tại trường ĐH, có một câu ngạn ngữ rất nổi tiếng là: “Nói với tôi, tôi sẽ quên. Chỉ cho tôi, tôi có thể nhớ. Hãy làm cho tôi xem và tôi sẽ hiểu.” Việc chọn trường ĐH không nên chỉ chạy theo danh tiếng và điểm chuẩn mà còn phải dựa vào phương pháp dạy và học có thực tế, chú trọng việc “làm cho xem” và tạo điều kiện để sinh viên “tự làm”, “tự học” hay không. Bên cạnh đó, sinh viên cũng phải tận dụng cơ hội trải nghiệm, cọ xát thực tế và học hỏi từ sai sót ngay từ trên ghế nhà trường để tránh tình trạng cầm bằng ĐH nhưng không thể làm việc trong ngành nghề liên quan vì không đáp ứng được nhu cầu thực tế.
Ngày hội Thông tin RMIT Việt Nam
Cuối tháng 3 - đầu tháng 4, ĐH RMIT Việt Nam sẽ tổ chức Ngày hội Thông tin để phụ huynh và học sinh quan tâm đến môi trường học tập quốc tế có cơ hội tham quan, tìm hiểu về trường và các ngành học cũng như chương trình học bổng qua chia sẻ của các chuyên viên, giảng viên và cựu sinh viên trường.
Tại TP.HCM: Chủ Nhật 30/3/2014, từ 8g – 14g
Tại Hà Nội: Chủ Nhật 6/4/2014, từ 8g – 12g
Chọn trường ĐH đừng quên yếu tố trải nghiệm
Reviewed by Admin
on
tháng 2 21, 2014
Rating:
Không có nhận xét nào: